Phương thức phân loại mặt dựng rất đa dạng, người ta có thể căn cứ vào hình dạng mặt dựng để chia thành:
1.Mặt dựng 4 mặt nhôm như hình dưới đây:
Kết cấu này cũng thường được sử dụng trong thực tế, nhìn bên ngoài vào ta thấy được các thanh chia dọc và ngang của khung mặt dựng cùng với các ô kính, hệ mặt dựng này có thể được dùng cho các toà nhà cao tầng cũng như thấp tầng với độ an toàn khá cao, bạn cũng có thể tạo gam màu khác nhau giữa thanh profile trong và ngoài của mặt dựng, điều đó làm đa dạng màu sắc công trình của bạn. Vấn đề của hệ này là khả năng cách nhiệt giữa 2 môi trường trong và ngoài được chúng tôi giải quyết bằng việc sử dụng các đệm cách nhiệt.
2. Mặt dựng 2 mặt nhôm (type 2-side):
Kết cấu này cũng thường được sử dụng trong các công trình từ nhỏ, vừa và lớn, với kiểu kết cấu nhìn bên ngoài chỉ gồm 2 mặt keo và 2 mặt nhôm, tạo sự khác biệt giữa các ô cửa khác nhau, bạn có thể lựa chọn đường keo cho mặt ngang hoặc mặt đứng, Chúng tôi khuyên bạn nên dùng đường keo cho mặt ngang, còn nếu bạn chọn lựa mặt keo cho đường dọc như mô hình trên đây thì chúng tôi sẽ đưa ra cho bạn giải pháp để tránh đọng nước cũng như bám bụi tại vị trí thanh ngang, chúng tôi cũng đưa ra giải pháp cho các bạn để sử lý vấn đề truyền nhiệt từ môi trường ngoài vào trong và ngược lại để tránh tổn thất năng lượng cho công trình của bạn.
3. Mặt dựng 4 mặt keo (type hide):
Nhìn từ bên ngoài công trình của bạn, bạn có thể sẽ không nhìn thấy các khung chia ô kính, và như vậy nếu nhìn từ xa công trình của bạn có thể chỉ như một tấm chắn khổng lồ. Kết cấu này có những ưu điểm riêng so với các kết cấu đã giới thiệu, do không có thanh chia khung nên bạn có thể thoả sức trang trí cho khung cảnh bên ngoài nhà bạn, bạn có thể dùng sự đa dạng của các ô kính để tạo thành hình quảng cáo, hay những ô màu theo ý muốn của bạn.
Ngoài ta người ta còn kể đến hệ tường chắn có thanh trang trí(decoration, alum.dec...) và không có thanh trang trí.
Chính sự đa dạng của phối màu nhôm kính hay các phụ liệu khác tạo cho mặt dựng những tính chất mà tường thông thường không so sánh được. các sản phẩm tường chắn của chúng tôi đảm bảo khả năng chịu rung động cho phép, khả năng cách âm, cách nhiệt, tuổi thọ độ bền, đẹp cao.
Nếu phân loại phương pháp lắp ráp ta có thể kể đến hệ lắp theo kiểu tách rời (stick system) và kiểu từng ô lắp sẵn (unit system), kỉểu trung gian cho cả hai (sumi-system). Đây cũng là cách phân loại khá phổ biến trong ngành xây dựng. Về phân loại kiểu này bạn có thể tham khảo bài viết cơ bản về mặt dựng của chúng tôi (giới thiệu chung về mặt dựng)
Đoạn sau này tôi xin trình bày chi tiết về cách khác biệt của phương pháp lắp ráp:
Các bạn tham khảo một dạng mặt dựng của chúng tôi:
Đây là kiểu 4 mặt keo (type hide) và được lắp ghép theo dạng từng thanh riêng lẻ (stick system) hoặc kiểu kết hợp (sumi-system).
Phương thức lắp ráp kiểu này có thể như sau: sau khi ghép các thanh hoặc một số phần ô chế tạo sẵn (unit system), phần còn lại sẽ được lắp ráp để hoàn thiện:
Mô hình lắp ráp như sau:
Tương tự ta có thể đưa ra mô hình lắp ráp kiểu từng ô chế tạo sẵn (unit system):
Các ô được ghép với nhau sau khi đã được chế tạo sẵn ở nhà máy và mang ra công trường, chúng ta có thể tham khảo một vài kết cấu mối ghép tiêu biểu của cả hai hệ lắp ráp trên:
A. Mối ghép một dạng kiểu các thanh với nhau:
B.Mối ghép thanh dọc với các phụ kiện liên kết để định vị:
C. Mối ghép cụm phụ kiện, thanh dọc với kết cấu sàn bê tông:
D. Mối ghép giữa 2 thanh bên của dạng kiểu lắp ráp các ô sẵn với nhau:
Các dạng liên kết còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khách quan cũng như chủ quan, chúng tôi chỉ xin đưa ra trích dẫn vài kiểu mang tính chất tham khảo, chi tiết cụ thể chúng tôi sẽ trình bày trong các bản thiết kế.
Kết cấu này cũng thường được sử dụng trong thực tế, nhìn bên ngoài vào ta thấy được các thanh chia dọc và ngang của khung mặt dựng cùng với các ô kính, hệ mặt dựng này có thể được dùng cho các toà nhà cao tầng cũng như thấp tầng với độ an toàn khá cao, bạn cũng có thể tạo gam màu khác nhau giữa thanh profile trong và ngoài của mặt dựng, điều đó làm đa dạng màu sắc công trình của bạn. Vấn đề của hệ này là khả năng cách nhiệt giữa 2 môi trường trong và ngoài được chúng tôi giải quyết bằng việc sử dụng các đệm cách nhiệt.
2. Mặt dựng 2 mặt nhôm (type 2-side):
Kết cấu này cũng thường được sử dụng trong các công trình từ nhỏ, vừa và lớn, với kiểu kết cấu nhìn bên ngoài chỉ gồm 2 mặt keo và 2 mặt nhôm, tạo sự khác biệt giữa các ô cửa khác nhau, bạn có thể lựa chọn đường keo cho mặt ngang hoặc mặt đứng, Chúng tôi khuyên bạn nên dùng đường keo cho mặt ngang, còn nếu bạn chọn lựa mặt keo cho đường dọc như mô hình trên đây thì chúng tôi sẽ đưa ra cho bạn giải pháp để tránh đọng nước cũng như bám bụi tại vị trí thanh ngang, chúng tôi cũng đưa ra giải pháp cho các bạn để sử lý vấn đề truyền nhiệt từ môi trường ngoài vào trong và ngược lại để tránh tổn thất năng lượng cho công trình của bạn.
3. Mặt dựng 4 mặt keo (type hide):
Nhìn từ bên ngoài công trình của bạn, bạn có thể sẽ không nhìn thấy các khung chia ô kính, và như vậy nếu nhìn từ xa công trình của bạn có thể chỉ như một tấm chắn khổng lồ. Kết cấu này có những ưu điểm riêng so với các kết cấu đã giới thiệu, do không có thanh chia khung nên bạn có thể thoả sức trang trí cho khung cảnh bên ngoài nhà bạn, bạn có thể dùng sự đa dạng của các ô kính để tạo thành hình quảng cáo, hay những ô màu theo ý muốn của bạn.
Ngoài ta người ta còn kể đến hệ tường chắn có thanh trang trí(decoration, alum.dec...) và không có thanh trang trí.
Chính sự đa dạng của phối màu nhôm kính hay các phụ liệu khác tạo cho mặt dựng những tính chất mà tường thông thường không so sánh được. các sản phẩm tường chắn của chúng tôi đảm bảo khả năng chịu rung động cho phép, khả năng cách âm, cách nhiệt, tuổi thọ độ bền, đẹp cao.
Nếu phân loại phương pháp lắp ráp ta có thể kể đến hệ lắp theo kiểu tách rời (stick system) và kiểu từng ô lắp sẵn (unit system), kỉểu trung gian cho cả hai (sumi-system). Đây cũng là cách phân loại khá phổ biến trong ngành xây dựng. Về phân loại kiểu này bạn có thể tham khảo bài viết cơ bản về mặt dựng của chúng tôi (giới thiệu chung về mặt dựng)
Đoạn sau này tôi xin trình bày chi tiết về cách khác biệt của phương pháp lắp ráp:
Các bạn tham khảo một dạng mặt dựng của chúng tôi:
Đây là kiểu 4 mặt keo (type hide) và được lắp ghép theo dạng từng thanh riêng lẻ (stick system) hoặc kiểu kết hợp (sumi-system).
Phương thức lắp ráp kiểu này có thể như sau: sau khi ghép các thanh hoặc một số phần ô chế tạo sẵn (unit system), phần còn lại sẽ được lắp ráp để hoàn thiện:
Mô hình lắp ráp như sau:
Tương tự ta có thể đưa ra mô hình lắp ráp kiểu từng ô chế tạo sẵn (unit system):
Các ô được ghép với nhau sau khi đã được chế tạo sẵn ở nhà máy và mang ra công trường, chúng ta có thể tham khảo một vài kết cấu mối ghép tiêu biểu của cả hai hệ lắp ráp trên:
A. Mối ghép một dạng kiểu các thanh với nhau:
B.Mối ghép thanh dọc với các phụ kiện liên kết để định vị:
C. Mối ghép cụm phụ kiện, thanh dọc với kết cấu sàn bê tông:
D. Mối ghép giữa 2 thanh bên của dạng kiểu lắp ráp các ô sẵn với nhau:
Các dạng liên kết còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khách quan cũng như chủ quan, chúng tôi chỉ xin đưa ra trích dẫn vài kiểu mang tính chất tham khảo, chi tiết cụ thể chúng tôi sẽ trình bày trong các bản thiết kế.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét